Tổng quan sơn tĩnh điện

KP. 3, Tân Định, Bến Cát, Bình Dương CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI CÔNG TY CƠ KHÍ CÔNG NGHIỆP HẢI ÂU
Tổng quan sơn tĩnh điện
Ngày đăng: 13/07/2021 09:09 AM

Công nghệ sơn tĩnh điện là công nghệ hiện đại được phát minh vào thập niên 1950. Qua nhiều cải tiến bởi các nhà khoa học, các nhà sản xuất chế tạo về thiết bị phun sơn ngày càng hiện đại, nguyên liệu sơn có tính chống gỉ sét cao, đã giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày càng hoàn chỉnh về chất lượng và màu sắc.

Sơn tĩnh điện là tên gọi chung cho phương pháp sơn dựa trên sự nhiễm tĩnh điện (-) của nguyên liệu sơn và điện (+) của vật cần sơn. Khi nguyên liệu sơn và vật cần sơn có điện tích khác nhau chúng sẽ hút dính vào nhau và bám trên bề mặt cần sơn.

 




 Hiện nay có ba phương pháp sơn tĩnh điện chính đó là sơn tĩnh điện bột (Sơn tĩnh điện khô), sơn tĩnh điện nước (Sơn tĩnh điện dạng ướt) và sơn điện di( sơn ED). Do sơn tĩnh điện bột được sử dụng rộng rãi, phổ biến nên nhiều người thường hiểu sơn tĩnh điện là sơn bột.

Tuy cả ba phương pháp sơn đêu dùng nguyên lý tĩnh điện Âm Dương nhưng chúng cũng có những khác biệt cơ bãn và có ứng dụng khách nhau cho từng phân khúc hàng, từng dòng sản phẩm khác nhau. Sau đây là những ưu điểm và nhược điểm của từng loại và ứng dụng của chúng:

 

Ưu điểm

Nhược điểm

sơn tĩnh điện nước

  • Khả năng sơn được trên nhiều loại vật liệu cả kim loại và phi kim.
  • Độ bám đinh cao và bền mặt sơn chịu được va đập tốt.
  • Độ bóng cao, màu sắc bắt mắt, có tính trang trí, thẩm mỹ cao.
  • Ứng dụng phù hợp sản phẩm ngành điện tử, thiết bị gia dụng cầm tay.
  • Chi phí đầu tư cao
  • Chi phí sản xuất cao nên giá thành cao
  • Không thu hồi tái sử dụng nguyên liệu hao hụt nên ô nhiễm môi trường.

sơn tĩnh điện bột (khô)

  • Độ bám đính tốt, bảo vệ bề mặt tốt
  • Bột sơn có thể thu hồi và tái sử dụng, chi phí sản xuất thấp.
  • Úng dụng phổ biết cho các ngành cơ khí, nội thất, linh kiện điện tử.
  • Chỉ sơn được các loại vật liệu bằng kim loại như sắt, thép, nhôm….
  • Nhiệt độ sấy cao tốn chi phí.

Sơn điện di – Sơn ED

  • Sơn dạng lỏng nên nước sơn có thể chui vào tất cả các ngóc của sản phẩm phức tạp.
  • Tuy lớp sơn mỏng nhưng có độ chống gỉ sét rất cao.
  • Chi phí sản xuất thấp.
  • Úng dụng phổ biến trong ngành ô tô, xe máy, điện tử.
  • Chi phí đầu tư lớp.
  • Chi phí vận hàng hệ thống lớn do phải làm lạnh dung dịch sơn ED, nên cần lượng hàng lớn ổn định để giảm chi phí.
Bài viết khác
Dịch Vụ Gia Công Sơn Tĩnh Điện cho nội thất tại Bình Dương

Dịch Vụ Gia Công Sơn Tĩnh Điện cho nội thất tại Bình Dương

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nội thất chất lượng và thẩm mỹ, Cơ Khí Hải Âu chuyên cung cấp dịch vụ gia công sơn tĩnh điện hiện đại và chất lượng.

Xu hướng sơn tĩnh điện hiện nay

Xu hướng sơn tĩnh điện hiện nay

Vào thời điểm hiện tại, sơn tĩnh điện (electrostatic powder coating) là một công nghệ phổ biến và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Sơn tĩnh điện dạng ướt

Sơn tĩnh điện dạng ướt

Sơn tĩnh điện ướt

Bột sơn tĩnh điện là gì?

Bột sơn tĩnh điện là gì?

Bột sơn tĩnh điện là nguyên liệu dùng trong công nghệ sơn tĩnh điện, bao gồm 3 thành phần chính là nhựa, bột màu và chất phụ gia. Phân loại Bột sơn tĩnh điện: Bột sơn tĩnh điện gồm 4 loại phổ biến: Cát (Texture), Mờ (Matt), Bóng (Gloss), nhăn (Wrinkle) sử dụng cho hai điều kiện trong nhà và ngoài trời.

Công nghệ sơn tĩnh điện là gì và có tác dụng gì?

Công nghệ sơn tĩnh điện là gì và có tác dụng gì?

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường nghe đến những sản phẩm là có sơn tĩnh điện, tuy nhiên, không phải ai trong chúng ta cũng biết loại sơn đó là gì. Vì vậy, trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ công nghệ sơn tĩnh điện là gì cũng như những ưu nhược điểm của loại sơn này.

Sơn tĩnh điện dạng nước chất lượng cao

Sơn tĩnh điện dạng nước chất lượng cao

Ở nước ta hiện nay thì ngành sơn tĩnh điện cũng là một ngành rất phổ biến khi mà các công ty cũng như các trang thiết bị máy móc sản xuất đang ngày một nhiều và nhu cầu sử dụng dịch vụ này cũng ngày càng cao. Sơn tĩnh điện hiện nay cũng có hai loại khác nhau đó là sơn tĩnh điện nước và sơn tĩnh điện khô, hai dạng này tuy là cách thức thi công có vẻ hơi khác nhau một chút nhưng cùng có một đặc điểm chung đó chính là bảo vệ tốt nhất cho bề mặt của các vật dụng được sơn tĩnh điện.

So sánh sơn tĩnh điện khô và sơn nước

So sánh sơn tĩnh điện khô và sơn nước

Các đặc điểm để so sánh sơn tĩnh điện khô và sơn nước. Sự giống và khác nhau giữa chúng để chọn ra phương pháp tốt nhất, thích hợp nhất cho vật dụng của mình. Nên sử dụng sản phẩm nào giữa hai loại này?

Những lưu ý khi sử dụng sơn tĩnh điện

Những lưu ý khi sử dụng sơn tĩnh điện

Súng sơn tĩnh điện là thiết bị không thể thiếu trong quá trình thi công lắp đặt dây chuyền sơn tĩnh điện hiện nay. Nhờ có loại súng này mà các sản phẩm khi được sơn luôn có mang màu sắc đẹp hơn, đồng đều hơn và có độ bền cao hơn. Đó chính là lí do vì sao, súng phun sơn là một thiết bị có sức hút là vì vậy.

Cần biết sau khi sử dụng hệ thống dây chuyền sơn tĩnh điện

Cần biết sau khi sử dụng hệ thống dây chuyền sơn tĩnh điện

Đây là vấn đề rất quan trọng trước khi khởi động hệ thống, chỉ cần bớt chút thời gian 5-10 phút thôi để kiểm tra toàn hệ thống trước khi khởi động sẽ giảm thiểu rủi do và an toàn lao động cũng như chi phí. Một công ty sẽ đầu tư vốn đáng kể về thiết bị mới và sau đó bị một trở ngại lớn do không đầu tư vào kế hoạch bảo trì của họ.

Bột sơn tĩnh điện và những điều cần biết

Bột sơn tĩnh điện và những điều cần biết

Bột sơn tĩnh điện là nguyên liệu chính trong công nghệ sơn tĩnh điện, nó có những thành phần gì và chắc năng như thế nào, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về vấn đề này. Bột sơn tĩnh điện là một hợp chất hữu cơ, có những thành phần cơ bản là bột màu, nhựa, chất phụ gia.

Zalo
Hotline